banner top trang chu moi
Tin trong nước
Tôm là mặt hàng thủy sản mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi. Nhưng để đạt hiệu quả và năng suất cao cần thực hiện tốt các khâu chuẩn bị khi bước vào vụ nuôi tôm mới.
Theo Ban Chỉ đạo phòng chống dịch bệnh tôm (Bộ NN&PTNT), hiện nay có khoảng 10 loại hóa chất thường được sử dụng trong ao nuôi tôm với mục đích khử trùng, diệt khuẩn nước ao trước khi thả giống cũng như xử lý nước định kỳ trong quá trình nuôi để phòng ngừa dịch bệnh. Tuy nhiên, qua đánh giá chỉ có một vài loại hóa chất là có hiệu quả diệt khuẩn cao trong môi trường ao nuôi tôm.
Để đảm bảo cá giống, cá thịt qua vụ đông, người nuôi cá cần nắm vững kỹ thuật nuôi cá qua đông để giảm thiểu rủi ro, tăng hiệu quả.
11 tháng đầu năm 2014, cả nước có 48.671,35 ha nuôi tôm nước lợ bị thiệt hại (chiếm 7,2% tổng số 675.830 ha nuôi tôm cả nước 10 tháng đầu năm). Các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long vẫn bị thiệt hại diện tích lớn nhất.
Vấn nạn của ngành tôm gần 20 năm qua là bơm “tạp chất” tăng trọng. Hiệp hội Chế biến thủy sản xuất khẩu Việt Nam, các tỉnh đã áp dụng nhiều biện pháp ngăn chặn nhưng đều không thể chấm dứt tình trạng này. Đặc biệt, 2 năm qua, khi thương lái Trung Quốc vào mua tôm và “đặt hàng”, kể cả việc cung cấp “thiết bị” bơm chích làm cho vấn nạn này trở nên đáng báo động.
Không nhiều sóng gió hơn nhưng XK thủy sản trong năm 2014 cho thấy rõ nét hơn của tác động của thị trường thế giới, sự cạnh tranh gay gắt của các nước đối thủ và sự chuyển biến trong nước sau những nỗ lực tái cấu trúc kinh tế. Mặc dù, XK thủy sản dự kiến có thể vượt kế hoạch đề ra, đạt khoảng 7,8 tỷ USD trong năm 2014. Tuy nhiên, đây cũng là một năm buồn của các DN XK cá Tra và cá Ngừ.
Tôm tít (Harpioquilla harpax) là một loài thủy sản đặc trưng và cũng là món ăn đặc sản được nhiều người ưa chuộng. Thịt tôm tít ngon, đậm đà hương vị biển.
Năm 2014, Ngành Thủy sản Việt Nam nói chung và đặc biệt là nuôi tôm nước lợ đã đạt kết quả khả quan, được mùa, được giá và kiểm soát được dịch bệnh. Tuy nhiên, vẫn còn gặp nhiều khó khăn bất lợi do thời tiết diễn biến bất thường như nắng nóng, nhiệt độ tăng cao, xâm nhập mặn, mưa lũ. Để đảm bảo kế hoạch nuôi tôm nước lợ năm 2015 và nhằm hạn chế thiệt hại do thiên tai dịch bệnh (đốm trắng, hội chứng gan tụy), Tổng cục Thủy sản đã tổ chức đoàn khảo sát tình hình nuôi tôm tại một số tỉnh trọng điểm, tổng hợp báo cáo nuôi tôm nước lợ năm 2014 của các địa phương làm căn cứ để xây dựng khung mùa vụ thả tôm nước lợ năm 2015 như sau:
Phòng ngừa là cách tốt nhất để tránh và giảm thiểu thiệt hại do bệnh gây ra.
Số liệu thống kê cho thấy, năm nay, diện tích nuôi tôm tăng gần 50% nên số lượng tôm giống tăng gần 70% so năm 2013; Để đáp ứng được nhu cầu con giống, nguồn tôm bố mẹ trong nước cần trú trọng chủ động hơn.

 3 4 [5] 6 7 > >>    Trang 5 / 114