banner top trang chu moi
Tin trong nước
Để bắt đầu vụ ương nuôi cá mới, người nuôi phải đắn đo và cân nhắc nhiều lựa chọn. Về phía cạnh kỹ thuật, để vụ nuôi thành công đòi hỏi người nuôi phải tuân thủ nghiêm ngặt 10 yêu cầu sau.
Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xuất cấp (không thu tiền) 50 tấn hóa chất Chlorine 65% min thuộc hàng dự trữ quốc gia cho tỉnh Quảng Ninh để phòng, chống dịch bệnh thủy sản.
Một số mô hình nuôi tôm theo công nghệ Semifloc ở Nghệ An, Phú Yên, Bình Thuận… đã khẳng định được tính an toàn sinh học cao, hạn chế tối đa ảnh hưởng của thời tiết, dịch bệnh, mang lại hiệu quả cao.
Với mô hình nuôi cá giống nước ngọt như trắm, rô phi, mè… mỗi năm, ông Võ Huy Lọng (thôn Nội Mai, xã Hưng Thủy, huyện Lệ Thủy) đã thu về hàng trăm triệu đồng.
Đến cuối tháng 6, toàn tỉnh Sóc Trăng có khoảng 5.500 ha diện tích tôm nuôi bị thiệt hại, chiếm hơn 29% diện tích đã thả nuôi.
Con giống, giá vật tư đầu vào vẫn luôn khiến người nuôi tôm bất an nhất. Làm sao để quản lý được vật tư nông nghiệp tốt hơn?
Ở một số tỉnh phía Bắc, thông thường, nuôi tôm chỉ đạt 1 vụ/năm, nhưng mấy năm trở lại đây, bà con nông dân đã mạnh dạn nuôi cả vụ 3, tập trung vào hai đối tượng chính là tôm sú và tôm thẻ chân trắng, đặc biệt là tôm thẻ chân trắng bởi nhiều ưu điểm như: thời gian sinh trưởng ngắn, tốc độ tăng trưởng nhanh, sức đề kháng tốt...
Cá rô đồng (Anabas testudineus Bloch, 1792) là loài cá nước ngọt, phân bố rộng ở nhiều nước như Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar, Trung Quốc, Ấn Độ, Philippines...
Hà Nội được đánh giá là địa phương có nhiều tiềm năng phát triển thủy sản, tuy nhiên, lĩnh vực này của thành phố vẫn còn nhiều bất cập, chưa phát huy hết thế mạnh.
Nhờ mô hình nuôi tôm hiệu quả, ông Hoàng Xuân Tin tại xã Quỳnh Bảng, huyện Quỳnh Lưu (tỉnh Nghệ An) đã “lên đời”. Ông Tin luôn nhiệt tình hướng dẫn kỹ thuật, chia sẻ kinh nghiệm nuôi tôm cho người dân muốn học hỏi.

 1 2 [3] 4 5 > >>    Trang 3 / 114